Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP từ chuyển đổi số
Thời gian qua, việc ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trong tỉnh đã được các chủ thể đẩy mạnh, từ đó góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.
Có 75 kết quả được tìm thấy
Thời gian qua, việc ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trong tỉnh đã được các chủ thể đẩy mạnh, từ đó góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.
Với mong muốn mang đến một sản phẩm trị ho từ thiên nhiên, chị Lê Tố Nữ, Công ty TNHH Sành Food ở xã Ninh Tiến (thành phố Hoa Lư) đã cho ra đời sản phẩm Chanh sành - chanh đào ủ muối mật ong thực dưỡng mang tới một hương vị thơm ngon và hỗ trợ giảm ho, đau rát họng, tiêu đờm khá hiệu quả. Năm 2024, sản phẩm Chanh sành đã được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Ninh Bình hầu hết chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu để góp phần làm tăng tỷ trọng xuất khẩu nông sản ở địa phương.
Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.
Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.
Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung khảo sát, lựa chọn các sản phẩm có thế mạnh đặc trưng của địa phương để xây dựng các sản phẩm chủ lực, gia tăng giá trị, góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
Hiện nay, hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh khá phong phú, hoạt động hiệu quả ở khu vực thành phố và các huyện. Điều này mở ra cơ hội phân phối, tiêu thụ các sản phẩm OCOP của tỉnh. Tuy nhiên, tỉ lệ còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và quy trình sản xuất an toàn nên sản phẩm hồng xiêm Khánh Hội (Yên Khánh) ngày càng khẳng định được chất lượng và thương hiệu trên thị trường. Đặc biệt vừa qua, sản phẩm hồng xiêm Khánh Hội đã được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao cấp huyện.
Với việc triển khai đồng bộ các chương trình chuyên đề trong xây dựng nông thôn mới như: Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), chuyển đổi số và du lịch nông thôn, Nho Quan quyết tâm thực hiện mục tiêu nâng cao đời sống người dân, tạo dựng một diện mạo mới, hiện đại và bền vững cho nông thôn.
Nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong khuôn khổ Hội chợ Triển lãm nông nghiệp quốc tế AgroViet lần thứ 24, ngày 20/11, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình.
Là một trong những hoạt động nổi bật tại Ngày hội Văn hóa-Thể thao năm 2024 của huyện Gia Viễn, "Phiên chợ không tiền mặt" đã thu hút sự quan tâm của nhiều người dân, du khách về việc ứng dụng chuyển đổi số trong quảng bá, giới thiệu các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Sáng 29/8, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cho cán bộ và chủ thể về khai thác và phát triển thương hiệu, sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm OCOP trên địa bàn toàn tỉnh.
(Theo TTXVN) - Trong khuôn khổ Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP, chiều 5/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa Nghệ thuật Đông Nam Á tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục "100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt".
Sáng 27/6, Hội LHPN huyện Gia Viễn phối hợp Hội LHPN xã Gia Phong tổ chức hội nghị tập huấn về ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) trong sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng hữu cơ và định hướng xây dựng sản phẩm OCOP cho hơn 100 hội viên phụ nữ trên địa bàn xã Gia Phong.
Sáng 26/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp, HTX nông nghiệp, chủ thể sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh; kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu thụ nông sản năm 2024.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình 2024, sáng 2/6, tại bến xe Đồng Gừng (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) diễn ra chương trình trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP đến từ các cá nhân, doanh nghiệp trong tỉnh và trên cả nước.
Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức Gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP và làng nghề nông thôn tiêu biểu của tỉnh tại Phố cổ Hoa Lư.
Kết nối sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch là hướng đi cần thiết, vừa góp phần định vị điểm đến, gia tăng trải nghiệp cho du khách, vừa quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ, gia tăng giá trị cho sản phẩm OCOP, phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn.
Yên Mô được đánh giá là một trong số địa phương thực hiện có hiệu quả chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, toàn huyện đã có 14 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3-4 sao. Để hiểu rõ hơn về quá trình triển khai, thực hiện chương trình, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Len, Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Mô.
Ngày 28/3, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Ninh Bình năm 2023 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Chương trình năm 2024.
Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều đơn vị sản xuất, phân phối đã tung ra những thiết kế giỏ quà, hộp quà Tết từ các sản phẩm OCOP phong phú về mẫu mã, đảm bảo về chất lượng với giá cả hợp lý.
Thời điểm này, các chủ thể OCOP trên địa bàn huyện Yên Mô đang tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, chuẩn bị nguồn hàng sẵn sàng cung ứng cho thị trường dịp Tết Nguyên đán.
Không dừng lại ở việc chinh phục thị trường trong nước, nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực khẳng định thương hiệu, chất lượng nhằm đưa hàng Việt vươn ra thế giới.
Sáng 8/12, Trung tâm Nông nghiệp Công nghệ cao và Xúc tiến Thương mại (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội nghị Kết nối tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông, lúa đặc sản và sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình năm 2023.
Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị sản phẩm truyền thống trên địa bàn, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư khu vực nông thôn, thời gian qua, huyện Gia Viễn đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm xúc tiến quảng bá, tư vấn, định hướng các chủ thể xây dựng sản phẩm OCOP.